Aug 22, 2015

IR-One Definition a Day: Indochina Discovery - Annam

Indochina Discovery
Annam (ənăm`, ă`năm)
Historic region (c.58,000 sq mi/150,200 sq km) and former state, in central Vietnam, SE Asia. The capital was Hue. The region extended nearly 800 mi (1,290 km) along the South China Sea between Tonkin on the north and Cochin China on the south. In addition to Hue, the principal cities in the region are Da Nang(the chief seaport), An Nhon, Quang Tri, and Vinh. In 1954, when Vietnam was divided on a line approximating the 17th parallel, Annam went largely to South Vietnam. The ridge of the Annamese Cordillera separated N and central Annam from Laoson the west; the ridge then swung southeastward and ran along the coast of S Annam, which included the plateaus that stretched to the borders of Cambodiaand Cochin China. The narrow coastal plains of N and central Annamwere interrupted by spurs of mountains that almost reached the sea, as at Porte d'Annam, a pass important in Annamese history.
The origins of the Annamese state may be traced to the peoples of the Red River valley in N Vietnam. After more than 2,000 years of contact with the Chinese, they fell under Chinese rule as the result of a Han invasion in 111 B.C. The region, to which the Chinese gave the name Annam ("Pacified South"; a name resented by the people), comprised all of what later became N Annam and Tonkin. Southern Annamwas occupied by the kingdom of the Chams, or Champa, from the late 2d cent. A.D. In 939 the Annamese drove out the Chinese and established their independence, which they maintained, except for one brief period of Chinese reoccupation (1407–28), until their conquest by the French in the 19th cent.
By 1558 the kingdom was in effect divided between two great families: the Trinh line, whichruled from Hanoi (then called Tonkin) as far south as Porte d'Annam (this area was called Tonkin by the Europeans who arrived in the 16th cent.), and the Nguyens, who ruled from Hue over the territory extending from Porte d'Annam south to the vicinity of Quy Nhon. The ruling dynasties of Hueand Tonkin were overthrown in 1778 and 1786 respectively, and the two domains were reunited (1802) as the empire of Vietnamby Nguyen-Anh, a Hue general, who had procured French military aid by ceding (1787) to the French the port of Da Nangand the Con Son islands. Nguyen-Anh established himself as emperor; his authority was formally recognized by the Chinese in 1803. In 1807 the Vietnamese extended a protectorate over Cambodia, which led in succeeding years to frequent wars against Siam.
After the death of Nguyen-Anh his successor, attempting to withdraw into isolation, mistreated French nationals and Vietnamese Christian converts. This provided an excuse for French military operations, which began in 1858 and resulted in the seizure of S Vietnam (Cochin China) and the establishment of protectorates (by 1884) over N Vietnam (Tonkin) and central Vietnam(Annam). The French, who abolished the name Annam, received recognition for their protectorates from the Chinese emperor. In 1887 Annam became part of the Union of Indochina. In World War II Indochina was occupied by the Japanese, who set up the autonomous state of Vietnam, comprising Tonkin, Annam, and Cochin China; Bao Dai, the last emperor of Vietnam, was established as ruler. After the war Annamese and Tonkinese nationalists demanded independence for the new state of Vietnam, and the region was plunged into a long and bloody conflict (see Vietnam).
(Source: Wikipedia)

About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a collection of books on Vietnam for Readers who are interested in Vietnam's History, Culture, Language, Economy, or Business. Most titles are in English, but some are only available in French or Vietnamese. We can provide interested parties an accurate translation of some parts of the books for your research purposes. Translations are done by YourVietnamExpert's qualified and experienced translators. contact@yourvietnamexpert.com

IR-One-Definition-A-Day: NATO - North Atlantic Treaty Organisation (1949)

North Atlantic Treaty Organization (NATO), 1949

The North Atlantic Treaty Organization was created in 1949 by the United States, Canada, and several Western European nations to provide collective security against the Soviet Union.

Signing of the NATO Treaty
Signing of the NATO Treaty

NATO was the first peacetime military alliance the United States entered into outside of the Western Hemisphere. After the destruction of the Second World War, the nations of Europe struggled to rebuild their economies and ensure their security. The former required a massive influx of aid to help the war-torn landscapes re-establish industries and produce food, and the latter required assurances against a resurgent Germany or incursions from the Soviet Union. The United States viewed an economically strong, rearmed, and integrated Europe as vital to the prevention of communist expansion across the continent. As a result, Secretary of State George Marshall proposed a program of large-scale economic aid to Europe. The resulting European Recovery Program, or Marshall Plan, not only facilitated European economic integration but promoted the idea of shared interests and cooperation between the United States and Europe. Soviet refusal either to participate in the Marshall Plan or to allow its satellite states in Eastern Europe to accept the economic assistance helped to reinforce the growing division between east and west in Europe.

Read More

About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Globethics.net 10th Anniversary: Information as a human right - debating...

About YourVietbooks.com YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...

Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Globethics.net 10th anniversary: "The 10 genes of Globethics.net" - Prof...

About YourVietbooks.com YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...

Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Aug 20, 2015

IR-One-Definition-A-Day: Corporate Social Responsibility (CSR)



One-Definition-A-Day: Corporate social responsibility

(CSR, also called corporate conscience, corporate citizenship or responsible business) is a form of corporate self-regulation integrated into a business model. CSR policy functions as a self-regulatory mechanism whereby a business monitors and ensures its active compliance with the spirit of the law, ethical standards and international norms. With some models, a firm's implementation of CSR goes beyond compliance and engages in "actions that appear to further some social good, beyond the interests of the firm and that which is required by law." CSR aims to embrace responsibility for corporate actions and to encourage a positive impact on the environment and stakeholders including consumers, employees, investors, communities, and others.

The term "corporate social responsibility" became popular in the 1960s and has remained a term used indiscriminately by many to cover legal and moral responsibility more narrowly construed.

Proponents argue that corporations increase long term profits by operating with a CSR perspective, while critics argue that CSR distracts from business' economic role. A 2000 study compared existing econometric studies of the relationship between social and financial performance, concluding that the contradictory results of previous studies reporting positive, negative, and neutral financial impact, were due to flawed empirical analysis and claimed when the study is properly specified, CSR has a neutral impact on financial outcomes.

Critics questioned the "lofty" and sometimes "unrealistic expectations" in CSR. or that CSR is merely window-dressing, or an attempt to pre-empt the role of governments as a watchdog over powerful multinational corporations.

Political sociologists became interested in CSR in the context of theories of globalization, neoliberalism and late capitalism. Some sociologists viewed CSR as a form of capitalist legitimacy and in particular point out that what began as a social movement against uninhibited corporate power was transformed by corporations into a 'business model' and a 'risk management' device, often with questionable results.

CSR is titled to aid an organization's mission as well as a guide to what the company stands for to its consumers. Business ethics is the part of applied ethics that examines ethical principles and moral or ethical problems that can arise in a business environment. ISO 26000 is the recognized international standard for CSR. Public sector organizations (the United Nations for example) adhere to the triple bottom line (TBL). It is widely accepted that CSR adheres to similar principles, but with no formal act of legislation.

(Source: wikipedia)


About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Aug 18, 2015

How to See Yourself as You Really Are

Original Title in English
By Author His Holiness the Dalai Lama
About the Book:

According to His Holiness the Dalai Lama, we each posess the ability to achieve happiness and a meaningful life, but the key to realizing that goal is self-knowledge. In "How to See Yourself as You Really Are", the Dalai Lama shows readers how to recognize and dispel misguided notions of self and embrace the world from a more realistic - and loving - perspective. 
Through illuminating explanations and step-by-step exercises. His Holiness helps readers to see the world as it actually exists and explains how, through the interconnection of meditative concentration and love, true altruistic enlightenment is attained.
About the Authors:
His Holiness the Fourteenth Dalai Lama Tenzin Gyatso was born in 1935 to a peasant family in northeastern Tibet. The world's foremost Buddhist leader, he travels extensively, speaking eloquently in favor of ecumenical understanding, kindness and compassion, respect for the environment and, above all, world peace.
Jeffrey Hopkins, Ph. D. served for a decade as the interpreter for the Dalai Lama. A Buddhist scholar and the author of more than thirty-five books and translations, he is emeritus professor for Tibetan and Buddhist studies at the University of Virginia.
Contents
Part I: The Need for Insight
1. Laying the Ground for Insight to Grow
2. Discovering the Source of Problems
3. Why Understanding the Truth is Needed
Part II: How to Undermine Ignorance
4. Feeling the Impact of Interrelatedness
5. Appreciating the Reasoning of Dependent-Arising
6. Seeing the Interdependence of Phenomena
Part III: Harnessing the Power of Concentration and Insight
8. Focusing Your Mind
9. Tuning Your Mind for Meditation
Part IV: How to End Self-Deception
10. Meditating on Yourself First
11. Realizing That You Do Not Exist in and of Yourself
12. Determining the Choices
13. Analyzing Oneness
14. Analyzing Difference
15. Coming to a Conclusion
16. Testing Your Realization
17. Extending This Insight to What You Own
18. Balancing Calm and Insight
Part V: How Persons and Things Actually Exist
19. Viewving Yourself As Like an Illusion
20. Noticing How Everything Depends on Thought
Part VI: Deepening Love with Insight
21. Feeling Empathy
22. Reflecting on Impermanence
23. Absorbing Yourself in Ultimate Love


Selective Readings by Authors:
HH The Dalai Lama, Tenzin Gyatso. Translated and Edited J. Hopkins. 

  • How to Expand Love: Widening the Circle of Loving Relationships. New York: Atria Books, Simon & Schuster, 2005.
  • How to Practice: The Way to a Meaningful Life.  New York: Atria Books, Simon & Schuster, 2002.
  • Kindness, Clarity, and Insight. Coedited by Elizabeth Napper. Ithaca, New York: Snow Lion Publications, 1984, rev. ed. 2006.
  • The Meaning of Life: Buddhist Perspectives on Cause and Effect. Boston: Wisdom Publications, 2000.
  • Mind of Clear Light: Advice on Living Well and Dying Consciously. New York: Atria Books, Simon & Schuster, 2002.

Jeffrey Hopkins

  • Buddhist Advice for Living and Liberation: Nagarjuna's Precious Garland. Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1998.
  • Cultivating Compassion. NY: Broadway Books, 2001.
  • Emptiness Yoga. Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1987.
  • Meditation on Emptiness. London: Wisdom Publications, 1983. rev. ed. Boston: Wisdom Publications, 1996.

Geshe Sonam and Ruth Sonam Rinchen

  • Yogic Deeds of Bodhisattvas: Gyel-tsap on Aryadeva's Four Hundred. Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1994.

Tsong-kha-pa

  • The Great Treatise on the Stages of the Path to Enlightenments. Vol. 1-3. Translated and edited by W. C. Cutler and Guy Newland. Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 2000 & 2003.

Vesna A and B. Alan Wallace

  • A Guide to the Bodhisattva Way of Live.  Ithaca, NY: Snow Lion Publications, 1997.





About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a collection of books on Vietnam for Readers who are interested in Vietnam's History, Culture, Language, Business & Management. Titles are available in English, French, German and Vietnamese.
YourVietBooks is a Division of Saigon Business Corporation Pte Ltd - Singapore.
Find out more about our translation and consulting services under YourVietnamExpert.com

Aug 17, 2015

JM Domenach: La propagande politique

Nguyên tác La propagande politique
Author: J.M. DOMENACH
THẾ UYÊN dịch và chú giải
Presses Universitaire de France xuất bản

About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Aug 9, 2015

GT Tâm lý học Phật giáo: Duy thức học


Nhắn tin: Hỡi các bạn có quan tâm đến đất nước và con người, mong các bạn bỏ chút thời gian để cùng đọc và phân tích góp ý cho tác phẩm này. Nó là tiếng nói chung của các bạn trẻ và chưa già của thế hệ 9X Việt. Mong sự hợp sức của các bạn để xây dựng một cộng đồng tốt và biết suy nghĩ. Các phiên dịch trẻ (chưa có nhiều kinh nghiệm) xin đăng ký vào các dư án dịch thuật giới thiệu sách của yourvietbooks và đóng góp vào kho sách giới thiệu Đất nước và con người Việt Nam. Trân Trọng. Anh Tho Hoang


GT Tác phẩm "Tâm lý học Phật giáo" của tác giả Thích Tâm Thiện

Có thể nói rằng Duy thức học là một trong những môn học khó hiểu nhất trong các bộ môn Phật học. Vì đó chính là môn học đi sâu phần tâm thức hay còn gọi là tâm lý học. Trong ba Tạng thánh điển của Phật giáo, hầu hết đều đề cập đến các vấn đề tâm thức của con người. Tuy nhiên, trong luận Tạng, điểm đặc sắc của nó là trình bày các vấn đề thuộc tâm lý học một cách có hệ thống, và nổi bật nhất đó là Thắng pháp luận của Thượng tọa bộ, Câu xá luận của Nhất thiết hữu bộ và Duy thức của Đại thừa. Đây là ba hệ thống giải trình tâm lý học một cách độc lập như là một bộ môn tâm lý học đặc thù của Phật giáo.

(Xem thêm: http://maxreading.com/sach-hay/tam-ly-hoc-phat-giao/loi-gioi-thieu-38522.html)

About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature.
Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945


Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945,

Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến, có bộ máy thống trị trực tiếp của thực dân Pháp và triều đình Nhà Nguyễn theo chính thể quân chủ chuyên chế, nhưng thực chất là bộ máy tay sai của thực dân Pháp. Bởi vậy, nước ta là một thuộc địa không có hiến pháp. 

Tuy nhiên vào những năm đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng của cách mạng Trung Hoa năm 1911 và Chính sách duy tân mà Minh Trị Thiên Hoàng đã áp dụng tại Nhật Bản, trong giới trí thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ yếu trong thời gian này. Khuynh hướng thứ nhất của Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu. Cuộc bút chiến đã xảy ra giữa Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh về vấn đề trực trị hay quân chủ lập hiến. Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương bãi bỏ chế độ vua quan ở miền Bắc và miền Trung và đặt chúng dưới quyền cai trị trực tiếp của Chính phủ Pháp. Còn Phạm Quỳnh bênh vực chế độ vua quan cũ, cho rằng mặc dầu chế độ này có nhiều tệ tục, người ta vẫn có thể cải tiến chế độ cũ bằng cách áp dụng chế độ quân chủ lập hiến, nghĩa là ban hành một bản Hiến pháp để hạn chế quyền lực của Hoàng đế Việt Nam. Theo tư tưởng của Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu thì phải xây dựng một bản Hiến pháp vừa bảo đảm "quyền dân chủ" cho nhân dân, "quyền điều hành đất nước" của Hoàng đế và "quyền bảo hộ" của Chính phủ Pháp. 

Như vậy thực chất tư tưởng của Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu dù trình bày cách này hay cách khác, người chủ trương xoá bỏ chế độ vua quan, người chủ trương thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến, nhưng tựu trung vẫn đặt đất nước ta dưới sự thống trị của thực dân Pháp. 

Khác với Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và Nguyễn ái Quốc chủ trương phải giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, sau đó mới xây dựng Hiến pháp của nhà nước độc lập. Không có độc lập tự do thì không thể có Hiến pháp thực sự. Đây là khuynh hướng thứ hai và là khuynh hướng đúng đắn nhất. 

Một trong những chiến sĩ tiên phong khởi xướng và truyền bá tư tưởng dân chủ và tư tưởng lập hiến ở Việt Nam là Phan Chu Trinh. Vào năm 1902, Phan Chu Trinh đã bắt đầu tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây và những tư tưởng cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Bạch. Hai nguồn tư tưởng này đã giúp ông đề xướng tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", ông đã coi việc mở mang dân trí là tiền đề để xây dựng xã hội dân chủ. Là người phản đối kịch liệt chế độ quân chủ chuyên chế, ông thường nói: "Cái độc chuyên chế cùng cái hủ nho nhà ta đã trở thành chứng bệnh bất trị mà học thuyết tự do, dân quyền Âu Tây là vị thuốc đắng để chữa bệnh đó" . Ông đưa ra tư tưởng dân quyền, chủ trương bầu cử những người xứng đáng vào bộ máy Nhà nước. Trong Tỉnh quốc hồn ca ông viết:

"Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước
Làm quan vốn giúp nước, giúp dân
Những người khanh tướng công thần
Ai ai cũng phải lấy dân làm nề
Nào là kẻ đủ bề tài trí.
Nào là người cả khí kinh luân
Tiếng khen khắp cả xa gần
Trong khi tuyển cử thì dân nó bầu "

Năm 1922, trong "Thư thất điều gửi Hoàng đế Khải Định", ông đã buộc tội nền quân chủ chuyên chế là nguyên nhân sâu xa làm cho dân tộc ta suy yếu và để mất độc lập, chủ quyền. Ông nêu ra 7 tội đáng phải chết của Khải Định là:

1) Tôn bậy quân quyền;
2) Thưởng phạt không công bình;
3) Chuộng sự quỳ lạy;
4) Tiêu xài hoang phí;
5) Phục sức không đúng phép tắc quân vương;
6) Chơi bời vô độ;
7) Chuyến này đi Pháp với mục đích ám muội, duy trì quân quyền. 

Công kích Khải Định, ông nói rõ: "Đó chẳng phải là công kích cá nhân Bệ hạ mà là công kích một hôn quân, cũng không phải vì tư kỹ của Trinh này mà làm, mà vì hai mươi triệu đồng bào xô ngã chuyên chế, ủng hộ tự do vậy"1 . Đề cao tư tưởng dân chủ và lập hiến, ông viết: "Nhật Bản là nước đồng chủng, đồng giống với nước ta, bốn mươi năm trước, họ lập ra Hiến pháp cho dân được bầu cử Nghị viên, còn việc chính trị trong nước theo ý của dân, chứ vua không được chuyên quyền cả" . 

Vào những năm cuối đời mình, tư tưởng xây dựng Hiến pháp và một nhà nước dân chủ của Phan Chu Trinh thể hiện rất đậm nét trong bài diễn thuyết: "Quân trị và dân trị chủ nghĩa" của ông tại Hội khuyến học Sài Gòn, ông đã nhấn mạnh: "Trong nước có Hiến pháp, ai cũng phải tôn trọng Hiến pháp, cái quyền của Chính phủ cũng bởi Hiến pháp quy định cho, lười biếng không được mà dẫu có muốn áp chế cũng không chỗ nào thò ra được. Vả lại khi có điều gì vi phạm đến pháp luật thì người nào cũng như người nào, từ ông Tổng thống cho đến một người nhà quê cũng chịu theo pháp luật như nhau" . 

So sánh chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ dân chủ ông viết: "So sánh hai cái chủ nghĩa quân trị và dân trị thì ta thấy chủ nghĩa dân trị hay hơn chủ nghĩa quân trị nhiều lắm. Lấy theo ý riêng của một người hay của một triều đình mà trị một nước thì cái nước ấy không khác nào một đàn dê được no ấm vui vẻ hay đói khát khổ sở tuỳ theo lòng của người chăn. Còn như theo cái chủ nghĩa dân trị thì quốc dân lập ra Hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo việc chung của cả nước, lòng quốc dân thế nào thì làm thế đấy, dù không có người tài giỏi thì cũng không đến nỗi phải để dân khốn khổ làm tôi mọi một nhà, một họ nào" . 

Không những đề ra thuyết dân trị, Phan Chu Trinh còn phân tích rất sâu sắc cách thức tổ chức bộ máy Nhà nước theo học thuyết phân chia quyền lực của John Locke và Montesquieu của nước Pháp. Ông viết: "Đây tôi nói về cái chính thể bên Pháp. ở trong nước có Nghị viện gồm thượng viện và hạ viện. Hạ viện là viện quan hệ nhất; khi nào đặt Tổng thống hay thiếu mà đặt lại thì hợp người ở trong hai viện ấy mà bỏ thăm. Người ra ứng cử cũng ở trong hai viện ấy. Ai được nhiều thăm thì làm Tổng thống. Khi Tổng thống được bầu rồi thì phải thề trước mặt hai viện ấy rằng: Cứ giữ theo Hiến pháp dân chủ, không phản bạn, không theo Đảng này, chống Đảng kia, cứ giữ công bình, nếu có làm bậy thì dân trục xuất ngay... 

Còn chính phủ cũng bởi trong hai viện ấy mà ra. Nhưng mà giao quyền cho Đảng nào chiếm số nhiều trong hai Viện ấy thì lập Quốc vụ viện (tức Chính phủ, Toà nội các) theo Quốc vụ viện bây giờ chừng đâu cũng vài chục bộ nhưng mà không phải ăn không ngồi rồi như các ông thượng thơ ở bên ta đâu. Ông nào có trách nhiệm ông ấy cả. Cái gì mà không bằng lòng dân, thế nào cũng có người chỉ trích...". Phân tích cơ chế phân chia quyền lực, ông viết: "Cái quan chức về việc cai trị chỉ có quyền hành chính mà thôi, còn quyền xử án thì giao cho các quan án là những người học giỏi luật lệ, có bằng cấp; các quan án chỉ coi việc xử đoán, có quyền độc lập, cứ theo lương tâm công bình, chiếu theo pháp luật mà xử, xử chính phủ cũng như xử một người dân. Các quan án ở về một viện riêng gọi là Viện tư pháp. Quyền tư pháp cũng như quyền hành chính của Chính phủ và quyền lập pháp của Nghị viện đều đứng riêng ra, không hợp lại trong tay một người nào". 

Điều đáng lưu ý nhất trong tư tưởng lập hiến, lập pháp trong tư duy triết học pháp quyền của Phan Chu Trinh chính là ở chỗ tuy đánh giá rất cao tư tưởng lập hiến, lập pháp của Montesquieu và của Rousseau nhưng ông hoàn toàn chống lại những người tiếp thu một cách máy móc tư tưởng phương Tây. Trong bài diễn thuyết "Đạo đức và luân lý Đông Tây", ông gọi những người nho học cũ bảo thủ là "hủ nho" còn loại người tây học mất gốc, sùng bái nước ngoài vô lối là "hủ tây" ông nói cả "hủ nho" "hủ tây" đều là loại người dân nước phải biết phân biệt để tránh xa, kẻo mang hoạ cho dân nước1 . Như vậy có thể thấy tư tưởng triết học pháp quyền của ông là phải biết gạn lọc những cái tiến bộ tinh tuý của tư tưởng dân chủ phương Tây cũng như những yếu tố dân chủ tốt đẹp của công xã nông thôn và đạo đức luân lý thuần khiết của phương Đông để xây dựng nền Hiến pháp và pháp luật cho nước nhà khi dân ta làm chủ đất nước. 

Cũng là những người yêu nước, tìm đường cứu nước, nhưng Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu có những chính kiến riêng của mình. Tư tưởng của Phan Bội Châu là đoàn kết nhân dân lao động đánh đuổi thực dân Pháp rồi tiến hành canh tân xã hội. Còn Phan Chu Trinh chủ trương đoàn kết nhân dân canh tân, dân chủ hoá xã hội, đánh đổ phong kiến noi theo phương Tây, tự cường dân tộc, giành độc lập. Do hạn chế của hoàn cảnh lịch sử mà cả Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh ở mức độ khác nhau đều chưa nhận thức được bản chất thực sự của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng có thể nói rằng tư tưởng lớn của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là hai mạch nguồn quan trọng trong tư tưởng của Nguyễn ái Quốc, trong đó có tư tưởng lập hiến. Nhờ ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn ái Quốc đã khắc phục được những hạn chế của hai ông, phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của Nguyễn ái Quốc đã kết hợp được ngọn cờ phản đế và phản phong mới đi đến thắng lợi . 

Đầu năm 1919, nhà cách mạng Nguyễn ái Quốc đã gửi Yêu sách của nhân dân An Nam cho Hội nghị Vessailles của các nước Đồng minh, trong đó đã thể hiện rõ tư tưởng lập hiến của Người. Sau Nguyễn ái Quốc lại dịch và diễn thành lời ca bản Yêu sách đó với tựa đề "Việt Nam yêu cầu ca" để tuyên truyền trong đồng bào Việt kiều sống trên đất Pháp. Trong tám điều yêu sách, đáng lưu ý là điều thứ bảy, đó là yêu cầu lập hiến lập pháp cho nhân dân Việt Nam: 

"Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền". 

Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 3-2-1930), Nguyễn ái Quốc vẫn theo đuổi tư tưởng lập hiến của mình. Trong các nhiệm vụ mà Hội nghị Trung ương tháng 11-1940 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đề ra có nhiệm vụ thứ ba là: ban bố Hiến pháp dân chủ, ban bố những quyền tự do dân chủ cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp2 .... 

Sau hơn 27 năm nung nấu tư tưởng của mình sau khi giành được độc lập cho dân tộc, Nguyễn ái Quốc trở thành Chủ tịch nước, Người mới thể hiện được tư tưởng của mình thành sự thật. Tư tưởng của Người được thể hiện trong Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước nhà.

HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1946, 
Xem thêm http://maxreading.com/sach-hay/tu-lieu-lich-su-viet-nam/lich-su-lap-hien-viet-nam-30342.html


About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature. Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us

Vietnamese Authors: Trần Trọng Kim


Nhắn tin: Hỡi các bạn có quan tâm đến đất nước và con người, mong các bạn bỏ chút thời gian để cùng đọc và phân tích góp ý cho tác phẩm này. Nó là tiếng nói chung của các bạn trẻ và chưa già của thế hệ 9X Việt. Mong sự hợp sức của các bạn để xây dựng một cộng đồng tốt và biết suy nghĩ. Các phiên dịch trẻ (chưa có nhiều kinh nghiệm) xin đăng ký vào các dư án dịch thuật giới thiệu sách của yourvietbooks và đóng góp vào kho sách giới thiệu Đất nước và con người Việt Nam. Trân Trọng. Anh Tho Hoang


GT Tác già Trần Trọng Kim

Khởi đầu sự nghiệp trứ tác từ năm 1914 khi phụ trách mục “Học khoa” trên Đông Dương Tạp Chí, với loạt bài viết có tính giáo khoa về luân lý và về khoa sư phạm học, nếu tính đúng và đủ, Trần Trọng Kim là tác giả của tất cả những công trình đã in thành sách, liệt kê theo thứ tự thời gian như sau: Sơ học luân lý (Nhà in Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội, 1914),Sư phạm khoa yếu lược (Trung Bắc Tân Văn, 1916), Việt Nam sử lược (2 quyển Thượng và Hạ, Trung Bắc Tân Văn, 1919), Truyện Thúy Kiều chú giải (1925, soạn chung với Bùi Kỷ), Quốc văn giáo khoa thư (3 tập: lớp Đồng ấu, lớp Dự bị, và lớp Sơ đẳng), Luân lý giáo khoa thư, Sử ký giáo khoa thư (cả ba loại giáo khoa thư này xuất bản năm 1926, và đều soạn chung với Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận, do Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ minh họa), 47 điều giáo hóa của nhà Lê (Trung Bắc Tân Văn, 1928, dịch “Lê triều giáo hóa điều luật tứ thập thất điều” ra tiếng Pháp: Les 47 articles du Catéchisme moral de l’Annam d’autrefois), Nho giáo (Trung Bắc Tân Văn, 1930, ba quyển; sau in gộp lại thành hai quyển, 1932-1033), Việt thi (sao lục và chú giải), Phật lục (NXB Lê Thăng, Hà Nội, 1940), Phật giáo (Tân Việt xuất bản), Vương Dương Minh (1940), Việt Nam văn phạm (Lê Thăng, Hà Nội, 1941, soạn chung với Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ), Tiểu học Việt Nam văn phạm (Tân Việt xuất bản), Phật giáo thủa xưa và Phật giáo ngày nay (Tân Việt, 1953; “Lời mở đầu” của tác giả đề tháng 10.1952), Hạnh thục ca (Tân Việt xuất bản), Đường thi (Tân Việt xuất bản), Lăng ca kinh (Tân Việt, 1964), Một cơn gió bụi (Hồi ký, viết từ năm 1949, xuất bản năm 1969 tại Sài Gòn do NXB Vĩnh Sơn).

Ngoài những sách đã in chính thức trên đây, Trần Trọng Kim còn có loạt bài biên khảo dài về Đạo giáo (Đạo Lão Tử) đăng nhiều kỳ trên Nam Phong Tạp Chí (từ số 67 năm 1923), chưa xuất bản thành sách. Vũ trụ đại quan và Thiên văn học là 2 công trình biên khảo khác nữa nhưng dường như chỉ ở dạng bản thảo đã bị thất lạc trong thời kỳ chiến tranh Việt-Pháp (1946-1954). Quyển đầu thấy tác giả có nhắc qua trong một bức thư gởi Hoàng Xuân Hãn mới được công bố gần đây; còn quyển sau, chỉ được biết qua sự ghi nhận của nhà văn-nhà báo Lãng Nhân Phùng Tất Đắc trong tập hồi ký Nhớ nơi kỳ ngộ (do Ziên Hồng xuất bản ở Hoa Kỳ năm 1997). Riêng cuốn Pháp bảo đàn kinh nói là do ông dịch, chúng tôi chỉ thấy giới thiệu sau bìa lưng một quyển sách khác do NXB Tân Việt in năm 1964, nên chưa thể xác định.

(Read more under : http://maxreading.com/sach-hay/tan-man-ve-tran-trong-kim/ky-i-tran-trong-kim-hoc-gia-41157.html)



Một cơn gió bụi


Trần Trọng Kim được đánh giá là một học giả uyên thâm cả tân học lẫn cựu học, là người tận tụy cho ngành giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, ông là người có tư tưởng bảo thủ và dân tộc-bảo hoàng. Chính Phan Anh, Bộ trưởng Thanh niên trong Nội các trước đây của ông đã từng nhận xét: “Trần Trọng Kim là một người yêu nước nhưng không phải là một nhà chính trị”.

Không ai phủ nhận Nội các Trần Trọng Kim là do Nhật lập ra để lèo lái theo ý đồ chính trị của Nhật (chuyện này chính Trần Trọng Kim và những người xung quanh ông cũng đã biết trước và sau khi chấp chính), nhưng nội các đó có “tay sai bù nhìn” hay không thì lại là vấn đề đã gây nên nhiều tranh cãi.

[...]

GS Đinh Xuân Lâm đi trước một bước với những quan niệm, nhận định cởi mở và chính xác hơn về nhân vật lịch sử Trần Trọng Kim, khi ông nói: “Chúng tôi cho rằng Chính phủ Trần Trọng Kim thân Nhật là chính xác vì thực tế nó ra đời là do bàn tay Nhật tạo dựng và theo ý định của Nhật, nhưng bảo rằng nó là bù nhìn e rằng chưa thật sự đúng, vì trong thực tế nó vẫn có những chủ trương và việc làm ngoài ý muốn của Nhật và có lợi cho dân, cho nước” (Trường Thanh niên tiền tuyến Huế-1945: Một hiện tượng lịch sử, NXB Công An Nhân Dân, 2008).

Cho đến nay, biên khảo về Trần Trọng Kim nói chung và về Nội các Trần Trọng Kim nói riêng, theo sự hiểu biết của chúng tôi, có lẽ chưa có công trình nghiên cứu nào tập hợp đầy đủ tư liệu và viết có phương pháp, hệ thống bằng cuốn Nội các Trần Trọng Kim: Bản chất, vai trò và vị trí lịch sử của Phạm Hồng Tung (NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2009; tái bản năm 2010). 


(Read more under : http://maxreading.com/sach-hay/tan-man-ve-tran-trong-kim/ky-iii-mot-con-gio-bui-41159.html)



About YourVietbooks.com
YourVietBooks is a selection of books and articles on and about Vietnam. Categories include: Culture, History, Vietnam War, Politics, Biographies, Contemporary Vietnam, International Relations, Doing Business in Vietnam, Reference and Languages, Zen Buddhism, Philosophy, Art and Literature.
Some articles are available only in English, French, German or Vietnamese. Our qualified and experienced translators can provide translations of e-books or articles on demand. Read more...



Samples of Translation | Our Translators | Need a quote? | Contact us